Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin

  发布时间:2025-02-07 20:06:41   作者:玩站小弟   我要评论
Chiểu Sương - 01/02/2025 19:06 Tây Ban Nha valladolid đấu với atlético madridvalladolid đấu với atlético madrid、、。
ậnđịnhsoikèoOsasunavsSociedadhngàyChủnhàtựvalladolid đấu với atlético madrid   Chiểu Sương - 01/02/2025 19:06  Tây Ban Nha

相关文章

  • Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

    Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc
    2025-02-07
  • {keywords}
     

    Chia sẻ vấn đề này với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân, chị Ngọc Liên, 34 tuổi, ở Hà Nội ngậm ngùi:

    'Quê tôi ở Quảng Nam cách Hà Nội 900 cây số, lấy chồng đã 8 năm cũng là từng ấy năm tôi không được về quê đón Tết cùng bố mẹ. Chồng tôi thật ra không tệ nhưng bị phụ thuộc mẹ.

    Nhà chồng trước giờ ăn Tết cầu kỳ và phức tạp. Mẹ chồng hầu như không bỏ qua một thủ tục lễ nghi nào. Đặc biệt, bà chú trọng đến việc làm cỗ, cơm cúng trong ba ngày Tết. Năm nào mâm cỗ cũng phải '8 bát, 8 đĩa' đúng theo truyền thống, đầy đủ sắc hương vị.

    Là con dâu trưởng, tôi phải cáng đáng cùng mẹ chồng. Vì vậy, tôi xác định mấy ngày Tết là đầu tắt mặt tối, hầu như không rời khỏi bếp nói gì đến chuyện về quê ngoại đón Tết chi xa xôi...'.

    Cũng bởi chuyện Tết nhà nội, nhà ngoại mà vợ chồng chị Mai, 28 tuổi ở Hà Đông, Hà Nội 'chiến tranh lạnh' với nhau. Gần Tết mà không khí gia đình căng thẳng nặng nề.

    Mọi năm Mai phải thuận theo ý chồng nhưng trong lòng ấm ức, cảm thấy không phục. Năm nay Mai quyết định làm 'cách mạng' cùng con gái khăn gói về quê ngoại ăn Tết, mặc cho chồng nổi giận đùng đùng: 'Lấy chồng thì phải theo chồng, truyền thống xưa giờ vẫn thế. Ai làm dâu cũng như cô, Tết bỏ về nhà mẹ đẻ thì còn ra cái thể thống gì nữa?'. 

    Mai gay gắt cãi lại: 'Là anh ích kỷ thôi, chẳng có truyền thống nào dạy con gái lấy chồng thì bỏ luôn cả bố mẹ đẻ. Như thế là bất hiếu đấy. Sau này con gái anh lấy chồng cũng bị áp đặt y như vậy, Tết không bao giờ được thấy mặt con, anh có chạnh lòng không?'.

    Mẹ chồng hay tin cô con dâu dám 'binh biến nổi loạn' sa sầm sắc mặt, chẳng nói chẳng rằng nhưng Mai lờ đi. Thấy Mai vẫn quyết tâm đến cùng, chồng cô lạnh lùng chốt một câu:

    'Cô muốn đi đâu, về đâu tuỳ cô, đi luôn cũng được. Nhưng cấm dẫn con bé theo'.

    {keywords}
     

    Về vấn đề Tết nhà nội hay nhà ngoại, chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội) chia sẻ một số giải pháp:

    Được trở về đón một cái Tết trọn vẹn bên cạnh bố mẹ, người thân ruột thịt là điều mong ước của rất nhiều cô gái lấy chồng xa. Đây là mong muốn rất chính đáng và hợp lẽ. Vấn đề là giải quyết sao cho khéo léo tránh làm mối quan hệ vợ chồng bị rạn nứt.

    - Trước hết vợ và chồng đều phải coi bố mẹ hai bên như bố mẹ đẻ của mình, quan tâm, đối đãi chân thành không phân biệt. Tết nhà nội hay nhà ngoại đều là gia đình. Vì vậy vợ chồng đều cần có trách nhiệm và bổn phận như nhau.

    - Vợ chồng bàn bạc, lên kế hoạch trước cho những ngày lễ, Tết. Đặt mình vào vị trí của nhau, nghĩ cho nhau một chút, làm sao đưa ra giải pháp chung để cả vợ và chồng đều hài lòng vừa ý và theo điều kiện thực tế.

    Những gia đình gần nhau có thể phân chia ngày nghỉ để về được cả nhà nội, ngoại. Nếu ở xa thì luân phiên một năm ăn Tết nhà nội, một năm ăn Tết nhà ngoại, cái Tết nào cũng trọn vẹn, đầm ấm.

    - Nếu trở ngại đến từ phía mẹ chồng, người chồng nên giải thích và thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và thông cảm cho vợ mình. Chỉ cần người chồng đừng thiên vị, thu xếp mọi chuyện hợp tình hợp lý và công bằng cho đôi bên thì ắt sẽ không thấy khó.

    - Trường hợp không có tiếng nói chung thì chị em nên bình tĩnh nhường nhịn, đợi thời điểm thích hợp hơn tìm cách thuyết phục. Tránh tranh cãi leo thang, hoặc vùng lên mang con bỏ về nhà ngoại.

    Con gái lấy chồng xa về ăn Tết cùng bố mẹ là một điều tốt nhưng khi về vợ chồng vui vẻ, thuận tình thì bố mẹ mới vui, bằng không bố mẹ sẽ canh cánh trong lòng lo lắng cho hạnh phúc của con.

    Chưa về nhà chị gái ăn Tết, tôi đã bị anh rể nhắn tin tâm sự

    Chưa về nhà chị gái ăn Tết, tôi đã bị anh rể nhắn tin tâm sự

     Còn không đầy hai tuần nữa là đến Tết Nguyên đán rồi. Khác với mọi năm, năm nay, tôi sẽ về nhà chị gái, cách Sài Gòn hơn 100 km đón Tết.

    '/>
  • Khơi dậy lòng yêu nước, khát vọng xây dựng Tổ quốc của thanh niên kiều bào - 1

    Các đại biểu chụp ảnh cùng 120 thanh niên kiều bào tham dự Trại hè Việt Nam 2024 (Ảnh: Bộ Ngoại giao).

    "Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn là một truyền thống quý báu của các thế hệ người Việt Nam, cho dù sinh sống ở bất cứ nơi đâu trên trái đất này. Trở về với đất tổ, quê hương luôn là một thứ tình cảm thiêng liêng, là khát vọng cháy bỏng của mỗi con dân đất Việt", Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm UBNNVNVNONN Lê Thị Thu Hằng phát biểu tối 16/7 nhân khai mạc chương trình Trại hè Việt Nam 2024.

    Đây là chương trình thường niên được tổ chức trong 20 năm qua nhằm tạo điều kiện cho thế hệ trẻ kiều bào ở khắp nơi trên thế giới về nước tìm hiểu truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc và giao lưu tăng cường đoàn kết.

    Năm nay, sự kiện có sự tham gia của 120 thanh niên kiều bào tiêu biểu đến từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ với chủ đề "Đất nước trọn niềm vui", nhằm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày thành lập nước CHXHCN Việt Nam, 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

    Các thanh niên kiều bào sẽ cùng nhau thực hiện hành trình dọc khắp đất nước từ Hà Nội tới Thành phố Hồ Chí Minh, thăm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử như Hồ Gươm, Cố đô Huế, Hội An, Làng Sen quê Bác, Dinh Thống nhất cũng như tri ân các vị tiên tổ và anh hùng dân tộc tại Đền Quốc tổ Lạc Long Quân, Nghĩa trang Trường Sơn.

    Chương trình có các hoạt động phong phú giúp tăng cường hoạt động giao lưu giữa thanh niên kiều bào với nhau và với thanh niên trong nước; tìm hiểu lịch sử, văn hóa, phong tục truyền thống của dân tộc; tham quan các danh lam thắng cảnh, văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam.

    "Tôi hi vọng rằng, thông qua những hoạt động bổ ích và thiết thực của Trại hè, các em thanh niên, sinh viên Việt Nam ở nước ngoài sẽ phát huy lòng yêu nước, tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc, duy trì các mối quan hệ gắn bó với quê hương, đất nước, cùng thanh niên trong nước phấn đấu vì một nước Việt Nam độc lập, dân chủ, thống nhất hùng cường, có vị thế và vai trò ở khu vực và trên thế giới", Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh, và chào mừng những người con xa xứ đã trở về với quê cha, đất tổ. 

    "Tìm về cội nguồn thân thương"

    Phát biểu tại lễ khai mạc, Nguyễn Khuê An, 16 tuổi, đến từ Anh, bày tỏ niềm tự hào khi được tham dự Trại hè Việt Nam 2024 cùng 119 đại biểu khác. Khuê An nhấn mạnh, điều này thể hiện sự lan tỏa và ảnh hưởng văn hóa của Việt Nam trên toàn thế giới.

    "Không có gì tuyệt vời hơn việc được kết nối với bạn bè từ khắp nơi trên thế giới nhưng cùng chung một cội nguồn Việt Nam thân thương mà cha mẹ và ông bà chúng tôi luôn nhắc đến.

    Nhiều người trong chúng ta lớn lên ở một đất nước xa quê hương, xa mảnh đất đã vun đắp dòng máu trong mình, nên chuyến đi từ Bắc vào Nam này là dịp để thăm quê hương tổ tiên, rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt, củng cố sự hiểu biết về lịch sử và văn hóa Việt Nam", Khuê An nhấn mạnh.

    Các đại biểu tham dự chương trình là con em của gia đình kiều bào có đóng góp cho cộng đồng và quê hương đất nước. Các bạn trẻ đều có thành tích học tập tốt, có nhiều đóng góp cho phong trào thanh niên, sinh viên hoặc cộng động hướng về quê hương và có độ tuổi từ 16-24. 

    Năm nay, sự kiện lần đầu tiên được Bộ Quốc phòng cho phép khai mạc tại Bảo tàng lịch sử Quân đội, Cột cờ Hà Nội. Ngoài ra, sự kiện cũng có hoạt động nhằm tăng cường thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Lần đầu tiên, các thanh niên kiều bào sẽ tham quan bảo tàng Hoàng Sa, nghe nói chuyện về biển đảo Việt Nam và giao lưu với học viên của Học viện Hải Quân tỉnh Khánh Hòa.

    '/>

最新评论